Kết quả tìm kiếm cho "An Giang có 3 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 105
Sáng 18/11, Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hoà Chile và Cộng hoà Peru, cũng như tham dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình dương (APEC) 2024.
Tối 15/11, Sở Công Thương phối hợp UBMTTQVN tỉnh An Giang, UBND huyện Chợ Mới và Siêu thị Tứ Sơn tổ chức Lễ khai mạc “Ngày hội hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP Chợ Mới - An Giang”.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Đầu năm đến nay, ngành công thương An Giang tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khôi phục sản xuất - kinh doanh (SXKD); nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh cho DN. Các lĩnh vực ngành quản lý đều tăng trưởng khá, góp phần vào sự phát triển chung.
Thủ tướng quán triệt mục tiêu khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 có hiệu quả; khẩn trương khôi phục sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tốt lạm phát, phấn đấu vẫn đạt tăng trưởng kinh tế 7%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền chủ động, tích cực để khắc phục hậu quả bão số 3.
Chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng Bí thư-Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith là minh chứng sống động, thể hiện tình cảm tốt đẹp sâu đậm, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại giữa hai nước Việt Nam-Lào.
Thủ tướng chỉ rõ cần tiếp tục xác định tín dụng chính sách xã hội là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.
Những tháng đầu năm 2024, dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng tín hiệu về đơn hàng, thị trường tiêu thụ đã quay trở lại. Nhiều doanh nghiệp (DN) đã và đang nỗ lực, tập trung vượt khó, đổi mới phương thức quản trị, nâng cao chất lượng sản phẩm để ổn định sản xuất - kinh doanh (SXKD). Qua đó, góp phần duy trì tăng trưởng ngành công nghiệp; tạo thêm việc làm cho người lao động; góp phần vào việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Sáng 8/8, kết luận Phiên họp thứ 13, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) trực tuyến giữa điểm cầu Trụ sở Chính phủ với 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo chỉ rõ khối lượng công việc từ nay đến năm 2025 và thời gian tới còn rất lớn, cần phải tăng tốc, bứt phá trong triển khai các dự án.
Theo Thủ tướng, hạ tầng giao thông phát triển đồng bộ sẽ góp phần giảm chi phí logistics, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa; mở ra không gian phát triển rộng lớn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
6 tháng đầu năm, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) trên địa bàn TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tiếp tục phát triển, đời sống Nhân dân được quan tâm cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Khai thác hiệu quả kinh tế biên giới, góp phần thúc đẩy phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...